3 Chức Năng Của Thị Trường Tiền Tệ, Thị Trường Là Gì

Kinh tế thị trường là giai đọan phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Đó là một kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần có những dịch vụ nào đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường. Vậy hàng hóa là gì? Tiền tệ là gì? Thị trường là gì? Chúng có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? Để lý giải cho những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường

YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Hàng hóa

Related Articles
  • Cách tạo kí tự đặc biệt số tại Tuongquan.vn

  • Những câu nói hay về gia đình hạnh phúc, tan vỡ

    #1 Tất tật Những câu nói hay về gia đình vợ chồng hạnh phúc, tan vỡ đầy ý nghĩa 2021

  • Những câu nói hay ngắn gọn vui

    Top +99 câu nói hay ngắn gọn hay nhất về tình yêu và cuộc sống [ TREND 2021]

  • Những câu nói hay về tình bạn

    Top +99 Những câu nói hay về tình bạn thân và tình bạn rạn nứt/ phản bội/ giả dối/ chơi xấu/ đểu hay nhất 2021.

1.2. Tiền tệ

1.3. Thị trường

2. Luyện tập Bài 2 GDCD 11

2.1. Trắc nghiệm

2.2 Bài tập SGK

3. Hỏi đáp Bài 2 GDCD 11

Hãy đăng ký kênh Youtube tranminhdung.vn TV để theo dõi Video mới

Tóm tắt bài

1.1. Hàng hóa

a. Hàng hóa là gì? Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán. Các dạng tồn tại: Dạng vật thể (hữu hình): Ví dụ: bàn, ghế, bảng… Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ): Ví dụ: dịch vụ chăm sóc da, dịch vụ tắm trắng, dịch vụ tour du lịch… b. Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Giá trị của hàng hóa: Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội giá trị sử dụng của hàng hoá được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú. Ví dụ: điện thoại S5, S6…

Giá trị hàng hóa hao phí sức lao động và người sản xuất để làm ra một đơn vị hàng hóa.

Đang xem: 3 chức năng của thị trường

Ví dụ: 1m vãi = 5kg thóc.

Được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi của nó. Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.

→ Hàng hóa là sự thống nhất của hai thộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập, thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa.

1.2. Tiền tệ

a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và các hình thái giá trị. Ví dụ: 1 con gà = 10kg thóc (1 con gà là hình thái tương đối; 10kg thóc là hình thái ngang giá)

Có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

Khi xã hội Công xã nguyên thủy tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn ít, tỷ lệ trao đổi chưa cố định và mang tính ngẫu nhiên.

​​Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. Khi sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, số lượng hàng hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng  (Ví dụ: 1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng…​) ​​​Hình thái chung của giá trị.​

Đây là hình thức trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa làm vật ngang giá chung.

Thế nhưng, ở các địa phương, các vùng khác nhau thì hàng hóa làm vật ngang giá chung cũng khác nhau, làm cho trao đổi hàng hóa giữa các địa phương gặp khó khăn đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị.

Hình thái tiền tệ.

Lúc đầu, có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, về sau được cố định lại ở kim loại quý: vàng, bạc và cuối cùng là vàng do ưu điểm vượt trội của nó.

Xem thêm: Thái Chánh Tiêu Là Ai – Những Bài Hát Do Ca Sĩ Thái Chánh Tiêu Thể Hiện

Khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa được phân làm hai cực: một bên là các hàng hóa thông thường, một bên là hàng hóa (vàng) đóng vai trò tiền tệ. Đến đây, giá trị hàng hóa đã có một phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi được cố định lại.

​→ Bản chất : Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất, là sự thể hiện chung của giá trị và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.

b. Các chức năng của tiền tệ Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng 1 lượng tiền nhất định, được gọi là giá cả của hàng hóa. Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức: H – T – H. Trong đó: H – T là quá trình bán, T – H là quá trình mua. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. Tiền giấy ra đời, bản thân nó không có giá trị mà là sự quy ước của giá trị, là dấu hiệu của giá trị được công nhận trong phạm vi quốc gia. Phương tiện cất trữ: Tiền tệ rút khỏi lưu thông được cất trữ để khi cần đem ra mua hàng. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc. Phương tiện thanh toán: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán.Tiền tệ thế giới:Khi tiền có chức năng tiền tệ thế giới đó là khi trao đổi HH vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị (bằng vàng hoặc tiền tín dụng đựơc công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế). Việc trao đổi tiền của nước này với tiền của nước khác được tiến hành theo tỉ giá hối đoái.  Đây là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác. Ví dụ: tỉ giá hối đoái giữa tiền Việt Nam và đô la Mỹ là 1 USD = 16.000 VNĐ.

Xem thêm: ” Đầu Hồi Nghĩa Là Gì – Tường Đầu Hồi Có Vai Trò Quan Trọng Như Thế Nào

Kết luận: Tóm lại 5 chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. c. Quy luật lưu thông tiền tệ: Là quy luật quy định số lượng tiền tề cần thiết cho lưu thông hàng hóa mỗi thời kì nhất định. M = (P.Q)/V M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông. P: giá cả của đơn vị hàng hóa. Q: khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa vào lưu thông. V: số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. Kết luận: Hiểu được nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ, công dân không nên  giữ nhiều tiền mặt mà nên tích gửi tiết kiệm vào ngân hàng, góp phần làm tăng mức lưu thông tiền tệ vừa ích nước vừa lợi nhà.

Lưu ý: Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị, không có giá trị thực. Vì vậy, khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát. Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hóa sẽ tăng, sức mua của tiền tệ giảm, đời sống nhân dân gặp khó khăn, các công cụ quản lí kinh tế của nhà nước kém hiệu lực. Do đó, để hạn chế lạm phát thì không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, mua trái phiếu hoặc tăng cường đầu tư tiền vào sản xuất – kinh doanh.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *